Gần đây TEMU quảng cáo ở Việt Nam và đã có bán hàng, giao sản phẩm tới tay người Việt Nam. Nhiều người đã mua, khui hộp tung clip lên để khoe, bình luận, đánh giá này nọ. Việc này khiến truyền thông, dân tình náo loạn. Ngay cả nhà nước cũng có những quan chức phát biểu này nọ về chuyện thuế má. Có rất nhiều ý kiến bàn luận về đế chế hàng giá rẻ này. Người ta cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng, không riêng Việt Nam, các nước có sự đổ bộ của TEMU vô phương đối phó ngoài cách yêu cầu Google, Apple cấm App này ở lãnh thổ nước họ. Bài này thể hiện quan điểm của KACBT một cách rất… mất quan điểm.
Vì sao TEMU lại khiến người ta lo ngại?
Để biết người ta lo ngại/ hân hoan điều gì, cần biết “món vũ khí” của TEMU.
1. Giá bán hàng hóa trên TEMU vô cùng rẻ, hàng hóa phong phú
TEMU nói rằng giá trên sàn TEMU rẻ hơn so với các sàn khác bởi vì họ làm viêc trực tiếp với nhà sản xuất, những người sản xuất hàng hóa bán hàng trực tiếp trên TEMU mà không qua trung gian nào cả nên cắt giảm những khoản chi phí thuộc về khâu trung gian. Điều này khá giống với việc bạn trồng được rau, nuôi gà đẻ trứng nên mang ra chợ cóc ngay cạnh nhà ngồi bán.
Sự thật thì giá còn rẻ hơn nữa bởi TEMU không nói cho người mua hàng biết nhưng nếu bạn là người bán hàng bạn sẽ biết: TEMU áp dụng “đấu giá ngược”. Nghĩa là nếu bạn muốn bán hàng lên TEMU bạn sẽ phải thông qua một quá trình xét duyệt của TEMU, và những người bán hàng khác có cùng sản phẩm, nhóm sản phẩm với bạn sẽ được TEMU “đặt lên bàn cân” với bạn, giống như quá trình tuyển dụng hoặc chọn nhà thầu trong xây dựng vậy. TEMU sẽ đánh rớt bạn nếu giá của bạn cao hơn những người bán hàng khác.
Như vậy, để có thể mang hàng bán trên TEMU bạn chỉ có các phương án:
- Áp dụng chiêu “cắt máu”: giảm lợi nhuận xuống mức thấp nhất để đấu lại các nhà bán khác để lên sàn TEMU, hy vọng với đơn hàng được nhiều trên TEMU bạn sẽ nhặt tiền lẻ lại bù đắp.
- Áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất sản xuất, hạ giá thành: đây là phương án về mặt lý thuyết rất tuyệt vời. Đây là phương án lý tưởng nhất nhưng khó áp dụng bởi vì dễ gì bạn tìm ra được cách gì hay hơn các doanh nghiệp khác khi mà sự cạnh tranh gay gắt mỗi ngày đối thủ cũng cải tiến tốt lên, không ngồi đó nhìn bạn bứt tốc. Đầu tư cho máy móc, nhân công chất lượng cao để tốn nhiều tiền, cần nguồn lực nhân sự mạnh, giỏi,… vượt quá khả năng của bạn dù bạn biết chắc về tương lai mang lại cho bạn lợi thế.
- Sản xuất trong điều kiện tồi tệ: bạn không đầu tư công nghệ cao mà đặt nhà máy ở nơi có quan chức tham nhũng, những vùng người ta thiếu việc làm để bóc lột sức lao động của nhân công giá rẻ hoặc bạn sẽ sử dụng những nguyên vật liệu đầu vào kém chất lượng, không áp dụng các biện pháp xử lý môi trường.
Một vài giả định về lo ngại/ hân hoan với chiến lược giá rẻ trên. KACBT sẽ trong vai người mua hàng và người bán hàng để “vẽ nên viễn cảnh” (nói thực, đây là chém gió, vẽ vời) để bạn có dịp đối chiếu với những gì bạn đang suy nghĩ, cũng là cách giúp cho bộ não hoạt động.
1.1. Người mua hàng
Tui là người mua hàng giá rẻ, gần như nghiện mua sắm, càng rẻ càng tốt, tui thích xài xả láng, miễn TEMU giao hàng đúng như mô tả trên app là được… tui không càn quan tâm hàng hóa đó do ai sản xuất. TEMU bán rẻ thì tui mua thôi, còn chuyện đó ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế Việt Nam tui không quan tâm, không biết, và tui cũng không ghét người Trung Quốc vì họ bán hàng giá rẻ, chuyện tranh chấp lãnh thổ đất đai gì đó là chuyện khác.
Tui thấy thiên hạ rần rần cài App TEMU để mua hàng giá rẻ. Tui cũng thử mua vài món hàng trên đó thấy chất lượng cũng không có gì đặc biệt, giao hàng cũng không nhanh hơn so với các sàn của Việt Nam, lại thêm phải thanh toán trước khiến tui cảm thấy không Việt Nam cho lắm, tui thích COD hơn. Tui sẽ thi thoảng mua trên TEMU mà thôi, chính vẫn là các sàn trong nước.
Nghe đến Trung Quốc là tui ghét rồi, kệ TEMU đi. Tui không mua bất cứ cái gì trên những trang web, app của Trung Quốc cho dù nó hấp dẫn cỡ nào. Tui là kẻ quá khích, cứ nhớ đến các trò bẩn của một số gian thương Trung Quốc nói riêng, chính trị gia nói chung là tui tẩy chay hàng Trung Quốc.
Tui có biết chút chút về kinh tế, tui thấy rằng để đất nước phồn thịnh thì người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam. Tui chỉ mua ở TEMU những mặt hàng nào quá đặc biệt mà không tìm thấy sản phẩm tương đương ở Việt Nam, hợp túi tiền là mua, những thứ khác tui cũng không rảnh tìm hiểu.
Tui là một cô nàng Gen Z rách việc khi tui tự nhận mình là người tiêu dùng thông minh. Giá rẻ của TEMU cũng hấp dẫn tui nhưng tui cũng quan tâm đến khía cạnh đạo đức trong sản xuất, quan tâm đến môi trường và cả tác động đến kinh tế Việt Nam nói riêng, thế giới nói chung nên mỗi cú chạm trên hình ảnh giỏ hàng trên App mua sắm với tui còn hơn cả cây đũa thần của mụ phù thủy. Tui sẽ chỉ mua những món hàng đáp ứng các tiêu chí tui đặt ra như là: thân thiện môi trường, lao động được trả lương phù hợp, sàn bán hàng và người bán hàng trên sàn đều là những người uy tín.
Tui thuộc loại người ít có nhu cầu về mua sắm, hầu hết những gì tui dùng là nhờ anh chị em trong nhà hoặc bạn bè mua giùm hoặc được tặng. Vì thế, tui không cài áp mua hàng nào, kể cả TEMU.
Còn nhiều kiểu người mua hàng khác, bạn là ai có thể bật mí? Việc này nên được thực hiện bên Thảo luận vì website này không cho phép comment dưới bài viết.
1.2. Người bán hàng
Điều đầu tiên phải khẳng định đó là TEMU là sàn bán hàng của người Trung Quốc, hay nói đúng hơn người bán hàng trên chợ TEMU là thương nhân sống trên lãnh thổ Trung Quốc. Hiện nay, bạn đang sống bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc thì bạn không có cách nào để bán hàng trực tiếp trên TEMU. Nếu muốn bán hàng trên TEMU bạn phải mở công ty và vận chuyển hàng đến Trung Quốc. Do đó, TEMU hoàn toàn không giống gì với Amazon nếu bạn đang có ý định bán hàng trên TEMU.
Đầu tiên phải trả lời đó là: trên sàn TEMU hàng hóa rất phong phú, nói vui là muốn mua gì cũng có. Tiếp nữa, giá rẻ như cho. Nếu bạn từng mua hàng trên Shopee thì TEMU cũng như vậy, chỉ khác đó là ở thời điểm hiện nay (tháng 11-2024) thì TEMU trên App chưa có tiếng Việt (trên web thì có)
Có nhiều lý do khác nhau tùy theo góc nhìn của từng người. Người đang tham gia vào quá trính sản xuất hàng hóa, chủ doanh nghiệp có thể tỏ ra lo lắng vì sự cạnh tranh với hàng giá rẻ luôn là
hay chỉ là người tiêu dùng thông thường. Ngoài ra, vì TEMU là “nhãn hàng” của một doanh nghiệp tên PDD đến từ Trung Quốc nên cứ nghe đế Trung Quốc là
bạn có tập khách hàng của bạn. Mình chỉ muốn nói nhà đầu tư là làm cho tới, đừng nửa vời hoặc đặt mức kỳ vọng thấp xuống, chấp nhận rủi ro kiểu phiêu lưu thử nghiệm ý tưởng. Lý do là làm dự án phần mềm cần phải tham khảo mặt bằng chung, chứ không phải xem các bài viết được SEO hoặc cá nhân/ team nào đó làm với mức giá phi lý so với mặt bằng chung.
Lấy sự so sánh để dân ngoài lĩnh vực phân mềm dễ hình dung hơn về trường hợp mình đang thảo luận ở đây. Ta tạm xem 1 hệ thống MOOCs là “dao Thái Lan” (cán vàng cam ấy), giờ ai đó ra chợ mua, bà bán nói có 2 loại: dao Thái Lan pha ke giá là 7K/ cái; dao Thái Lan nhập khẩu giá 20K/ cái. OK, nếu đi pic-nic gọt trái cây chấp nhận có thể lạc mất/ bỏ thì mua dao 7K mang theo cùng bịch trái cây. Nhưng nếu mua dao về dùng trong gia đình, người mua sẽ chọn con dao 20K.
MOOCs giống câu chuyện dao Thái gọt trái cây ở trên.
Mình từng làm các dự án MOOCs trên nền MS SharePoint, IBM WebSphere, Drupal, Open edX Platform, WordPress, Moodle thì thấy rằng có một số khách đã ngậm trái đắng với giá rẻ vì họ không được tư vấn đầy đủ để hiểu rõ, vì họ vốn không phải dân kinh doanh cũng chẳng phải công nghệ mà họ chỉ làm giáo dục, lẽ ra họ nên b năm được và kỳ vọng đến đâu.
Trở lại với chuyện 1 nhóm SV làm đề tài có thể trở thành 1 dự án khởi nghiệp tỉ đô, nhưng hầu hết các tân cử nhân CNTT không nên nhìn vào đó và xem mọi thứ đều có thể giá SV như vậy được.
Chuyện liên quan đến tui như là ví dụ cụ thể
1. Quay lại “ngày xửa ngày xưa” – dự án thất bại thứ nhất
Tui vẫn còn nhớ năm đó khi tui còn là nhân viên văn phòng, cụ thể hơn chút là một thư ký, cho ai thì bạn tự tra HTA để biết. Về công việc văn phòng làm nhiều năm tui cũng khá cứng, có thể nói rằng tuy đánh máy không được ngon, tổ chức cuộc họp, phân công công viêc cũng như bao thư k
nghe đến một trang web giá hàng ngàn đô la Mỹ, trong khi đó trên mạng bán sẵn một phân mềm xuất bản giá chỉ 245 đô-la Mỹ mà thôi
Bài học rút ra ở đây là gì? Đó là
Tui cũng vừa to mồm xen lẫn xấu hổ để nói rằng tui cũng đã ít nhất trực tiếp quản lý dự án và cũng tham gia với tư cách người viết mã là “thất bại thảm hại” và “bị ăn chửi vì lưa đảo”